Ngày nay với
sự phát triển của công nghệ hiện đại, máy móc đã và đang trở thành những cánh
tay đắc lực hỗ trợ chúng ta một cách tối đa và hiệu quả hơn các phương pháp thủ
công. Trong lĩnh vực xây dựng cũng vậy, hiện nay đã có một phương pháp để xác định
độ dày của vật liệu một cách nhanh chóng, chính xác và không cần phải phá hủy vật
liệu, đó là sử dụng máy đo độ dày vật liệu. Chiếc máy nhỏ nhắn này sử dụng sóng
âm để xác định độ dày của vật liệu mà không cần phải cưa, xẻ vật liệu, vô cùng
tiện dụng
TÌM HIỂU VỀ MÁY ĐO ĐỘ DÀY VẬT LIỆU
Vậy máy đo độ
dày vật vật liệu là gì? Có những ưu điểm nào? Đo được những vật liệu ra sao?
Bài viết sau đây sẽ giúp trả lời những câu hỏi đó
Máy đo độ
dày vật liệu là gì?
Đây là một
thiết bị chuyên dụng trong việc kiểm tra độ dày của vật liệu như gỗ, kim loại,
lớp màu sơn,.. mà không cần phá hủy vật liệu đó. Máy áp dụng nguyên lý thu từ
sóng siêu âm, hoạt động bằng cách đo chính xác thời gian sóng âm được tạo ra bởi
đầu dò siêu âm truyền qua chiều dày của vật liệu cần đo, sau đó máy sẽ tự động
phân tích dữ liệu và đưa ra đáp án trên màn hình (LCD) hiển thị.
Tham khảo: Máy đo nhiệt độ tiếp xúc
Ưu điểm của máy đo độ dày vật liệu là gì?
- Máy có thiết kế nhỏ gọn, có thể cho vào túi xách và mang đi xa giúp cho người sử dụng chủ động mang tới những địa điểm làm việc khác nhau
- Máy rất dễ khởi động, dễ sử dụng, màn hình LCD rõ nét
- Đo được nhiều loại vật liệu khác nhau như gỗ, xi măng, sơn, lớp phủ trên xe hơi,...
- Cho kết quả đo nhanh chóng, chính xác, sai số không đáng kể
- Máy có phạm vi đo lớn phục vụ tốt cho nhu cầu sử dụng trong công việc
- Giá cả phải chăng
- Có thể sử dụng bàn phím định hướng bằng 1 tay khi đo rất tiện dụng trong các trường hợp cần thiết, không thể sử dụng cùng lúc hai tay
- Đầu dò của máy đo chiều dày được thiết kế chống xước, chịu mài mòn cao
- Máy có dây đeo và vỏ cao su chống sốc, bảo vệ tuyệt đối cho máy khi sử dụng, giảm va chạm gây hư hỏng máy
- Tự động tắt khi không sử dụng để tiết kiệm pin
- Màn hình LCD có đèn nền, hiển thị chử số rõ ràng
- Bộ nhớ trong lớn, có thể ghi nhớ đến 400 kết quả đo
- Chức năng nhớ giá trị MIN/MAX/Trung bình phù hợp với lựa chọn tính toán khi đo của người dùng
- Máy còn có phần mềm, cáp kết nối USB để chuyển dữ liệu sang máy tính vô cùng tiện lợi
Có những loại máy đo độ dày nào?
Máy đo độ
dày hiện nay gồm có máy đo độ dày lớp phủ và máy đo độ dày vật liệu. Loại máy
đo bề dàylớp phủ chuyên dùng để đo các loại lớp phủ như sơn, mạ, crom,
vecni,... Còn máy đo chiều dày vật liệu thường dùng để đo các loại vật liệu
thông thường như xi măng, gỗ,... Máy đo độ dày lớp phủ có các mẫu như: Benetech
GM210, PCE-CT 26, PCE-CT 28, LaserLiner 082.150A, Elmetron MG-105,
TCVN-CT200F,...
Máy đo độ
dày vật liệu có các mẫu: TigerDirect TIAMF018, PCE-TG 250, TCVN-T150, FISCHER
Probe FTA3.3H,...
Trên đây là
những thông tin chung về máy đo độ dày. Sau bài viết này hy vọng quý khách hàng
có thể hiểu rõ hơn về nó và có sự lựa chọn phù hợp. Liên hệ công ty Hải Minh
theo số (028) 3510.2786 - (028) 3510 6176 - Hotline 0902.787.139 - 0932.196.898
để được tư vấn và báo giá chuyên sâu.
Ngoài ra
công ty chúng tôi còn cung cấp các sản phẩm khác như: máy uốn ống xây dựng, máy
bơm vữa, máy mài nền nhà xưởng, máy chà sàn công nghiệp, ampe kìm, máy đo độ
bóng, máy đo tốc độ vòng quay, máy đo nhiệt độ tiếp xúc,... cũng được nhiều
khách hàng đánh giá cao.
Chiếc máy nhỏ nhắn này sử dụng sóng âm để xác định độ dày của vật liệu mà không cần phải cưa, xẻ vật liệu, vô cùng tiện dụng. máy đo nồng độ cồn
Trả lờiXóaĐây là một thiết bị chuyên dụng trong việc kiểm tra độ dày của vật liệu như gỗ, kim loại, lớp màu sơn. máy ép ly nhựa
Trả lờiXóaChiếc máy nhỏ nhắn này sử dụng sóng âm để xác định độ dày của vật liệu mà không cần phải cưa, xẻ vật liệu, vô cùng tiện dụng máy cắt plasma
Trả lờiXóaTrong lĩnh vực xây dựng cũng vậy, hiện nay đã có một phương pháp để xác định độ dày của vật liệu . máy đọc mã vạch cầm tay
Trả lờiXóaMáy đo độ dày hiện nay gồm có máy đo độ dày lớp phủ và máy đo độ dày vật liệu. máy uốn ống giá rẻ
Trả lờiXóa